
Bạn có thể tải ngay nó tại đây nếu không muốn coppy và chỉnh sửa lại văn bản hoặc coppy nội dung bên dưới đây.
Nếu cần tìm thêm tài liệu mẫu ngành thuốc, hãy xem list Series tổng hợp
I.
THẨM ĐỊNH
NƠI XẢY RA TAI BIẾN
1. An toàn
-
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn.
-
Chuẩn bị túi đồ nghề, găng tay, mặt nạ (phòng ngừa bệnh truyền nhiễm).
2. Kêu cứu
-
"Cấp cứu! Cứu nguy!"
-
Yêu cầu người khác giúp đỡ hay gọi xe cứu thương, gọi 115
3. Xin phép giúp đỡ
-
"Tôi có học căn bản cứu thương, xin được giúp đỡ ông
bà!"
II.
KHÁM LẦN
1
Bất tỉnh nhân sự, gọi gấp
115
1. Đường thở - Airway (A)
1. Đường thở - Airway (A)
-
Xem xét lắng nghe, cảm nhận
-
Mở miệng và lấy vật dơ ra
-
Lật ngửa đầu, trừ trường hợp chấn thương cổ
-
Kéo cằm lên (Chin lift)
-
Đẩy hàm dưới ra trước (Jaw thrust)
2. Hô hấp - Breathing (B)
-
Lắng nghe, đếm nhịp thở (10-20 /phút), sờ ngực, bụng
-
Hô hấp nhân tạo bằng miệng hay mặt nạ: 1 lần:5 giây
3. Tuần hoàn - Circulation (C)
-
Xem xét nhiệt độ, màu da; đếm nhịp tim (72/phút) và tìm các vết
thương đang chảy máu
-
Ngăn chặn xuất huyết
-
Giữ yên các vết thương đang méo lệch
-
Xoa bóp cơ tim: 15 lần nhồi tim: 2 lần hô hấp nhân tạo
Lưu ý
: Tuyệt đối tôn trọng thứ tự ABC!
Khi phát hiện nguy hiểm => cứu chữa ngay lập
tức

III.
KHÁM LẦN
2
- Khám
tổng quát nhanh chóng khắp thân thể bệnh nhân, tìm những thương tích phụ
IV.
TIẾP TỤC
CHĂM SÓC
- Thế nằm, ngồi an
toàn, thoải mái
- Phủ kín hay cởi đồ bệnh nhân
- Không cho ăn uống
- Phủ kín hay cởi đồ bệnh nhân
- Không cho ăn uống
- Tiếp tục xem chừng
giai đoạn ABC
- Ghi chép
- Ghi chép
- Tường trình khi phương
tiện cấp cứu đến
V.
TÓM LẠI
- An toàn
- Gọi 115
- Gọi 115
- Xem lại ABC ...
Bạn cần nhớ 3 giai đoạn: A (airway): Đường thở, B (Breathing): Hô
hấp và C (Circulation): Tuần hoàn khi đứng trước một tai nạn. Trong trường hợp
khẩn cấp, vai trò cấp cứu của bạn là chính yếu và sinh tử.
No comments:
Post a Comment
haccololong@gmail.com