
Điều 6: Hiệu lực của hợp đồng và các điều kiện chấm dứt hợp đồng; Điều 7: Quản lý, bảo quản tài sản thế chấp; Điều 8: Quyền và nghĩa vụ của các bên; Điều 9: Xử lý tài sản thế chấp; Điều 10: Cam kết của các bên; Điều 11: Các điều khoản khác và cuối cùng là lời chứng của công chứng viên.
Bạn có thể tải ngay mẫu hợp đồng ở đây
Nếu khó khăn trong tải tài liệu, xem hướng dẫn tại đây
Nếu muốn mua tài liệu xem thông tin ở đây

Nếu liên kết bị hỏng vui lòng để lại comment để mình sửa chữa nhé!
Trích nội dung của hợp đồng:
HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN
- Căn cứ Bộ luật dân sự nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi
hành.
- Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm
-
Để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ
trả nợ số tiền vay đã thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng nguyên tắc số
52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2017 giữa bên cho vay là Ngân
hàng công thương Việt Nam với bên vay là ông Hà Văn Quang.
Hôm nay, ngày 30 tháng 8 năm 2017, tại trụ sở Phòng công
chứng số 5 thành phố Hải Phòng, chúng tôi:
1. BÊN THẾ CHẤP
TÀI SẢN
Ông Hà Văn Quang
- Sinh năm 1969
- Giấy chứng minh nhân dân số 054555380 do công an Hải Phòng cấp ngày
08/6/2004
Và vợ là:
Bà Vũ Thị Kim
Oanh
- Sinh năm 1975
- Giấy chứng minh nhân dân số 0311175440 do công an Hải Phòng cấp ngày
05/11/2004
Cả hai cùng đăng ký hộ khẩu thường trú tại tổ 83, khu 13, đường Trường
Chinh, phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
2. BÊN NHẬN THẾ
CHẤP TÀI SẢN
Ngân hàng THOTH
-
Trụ sở: 404 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.7851320.
- Do ông Phạm Anh, chức vụ: Giám đốc Chi nhánh ngân hàng công thương Lê Chân thành phố Hải
Phòng (địa chỉ giao dịch: Số 19 Hai Bà Trưng, quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng)- làm đại diện- theo giấy ủy quyền số 290/UQ-THOTH18 ngày 28/6/2006 của
Tổng giám đốc Phạm Hùng ký.
Hai
bên cùng thỏa thuận và ký kết hợp đồng này với các điều khoản sau:
ĐIỀU 1:
1.1. Bên thế
chấp tài sản tự nguyện dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình (đối với nhà
và vật kiến trúc) và quyền sử dụng (đối với đất) nêu tại điều 2 hợp
đồng này để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của Bên thế chấp tài sản đối với số tiền
vay, lãi suất tiền vay, các chi phí hợp lý có liên quan cho Bên nhận thế chấp
tài sản theo thoả thuận tại Hợp đồng
tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
1.2. Bên nhận
thế chấp tài sản đồng ý nhận tài sản của Bên thế chấp tài sản được nêu tại điều
2 hợp đồng này làm tài sản thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của Bên thế chấp
tài sản theo thoả thuận tại Hợp đồng
tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
ĐIỀU 2: Kê khai, định giá tài sản và mức
tiền vay
2.1. Tài sản
thế chấp là:
Toàn bộ ngôi nhà 02 tầng, mái bê tông, khung chịu
lực, tường gạch và vật kiến trúc được xây dựng trên thửa đất có diện tích đất
sử dụng riêng là 53 m2 tại số 148, đường Trường Chinh, phường
Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
Tài sản thế chấp trong hợp đồng này còn bao gồm cả quyền sử dụng diện
tích đất đã ghi trên đây và các phần sửa chữa, cải tạo, xây dựng thêm (nếu
có) của bất động sản trên đây.
2.2. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và
quyền sử dụng tài sản thế chấp gồm:
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất ở số 07402NONO, hồ sơ gốc số 2882 do UBND thành phố Hải Phòng cấp
ngày 02/5/2001- đứng tên chủ sở hữu, chủ sử dụng là ông Vũ Đình Hoạch và vợ là
Đặng Thị Dung, sang tên chủ mới cho ông Hà Văn Quang và vợ là bà Vũ Thị Kim
Oanh ngày 02/8/2005.
ĐIỀU 3: Giá trị tài sản thế chấp
Hai bên đã thoả thuận giá trị tài sản thế chấp ghi ở khoản 1 điều 2 nói
trên tại thời điểm tháng 8 năm 2007
là:
600.000.000đ (Sáu trăm triệu đồng chẵn)
Giá trị của tài sản thế chấp có thể được định giá lại theo yêu cầu đột
xuất hoặc theo định kỳ của Bên nhận thế chấp tài sản
ĐIỀU 4: Thời hạn thế chấp:
Thời hạn thế chấp tài sản theo hợp đồng này là: 36 tháng,
kể từ ngày bên thế chấp tài sản nhận món vay đầu tiên.
ĐIỀU 5: Mức tiền vay:
Với giá trị của tài sản đem thế
chấp nêu trên, Bên nhận thế chấp tài sản đồng ý cho Bên thế chấp tài sản vay số
tiền với mức dư nợ cao nhất là:
400.000.000đ
(Bốn trăm triệu đồng chẵn)
ĐIỀU 6: Hiệu lực của hợp đồng và các điều
kiện chấm dứt hợp đồng:
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ khi
được cơ quan công chứng chứng nhận và hết hiệu lực khi:
-
Bên thế chấp tài sản đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ theo Hợp đồng tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
-
Việc thế chấp tài sản được Bên nhận thế chấp tài sản đồng ý hủy bỏ hoặc thay
thế bằng biện pháp bảo đảm khác và được lập thành văn bản có chứng nhận của cơ
quan công chứng.
-
Tài sản thế chấp được xử lý theo thỏa thuận tại hợp đồng hoặc theo quy định của
pháp luật để thu hồi nợ cho Bên nhận thế chấp tài sản.
ĐIỀU 7: Quản lý, bảo quản tài sản thế chấp
7.1. Việc bảo
quản, sử dụng tài sản thế chấp:
Hai bên nhất trí rằng: tài sản thế chấp được ghi tại khoản 1 điều 2 của
hợp đồng này do Bên thế chấp tài sản bảo quản và sử dụng trong thời gian thế
chấp ghi tại điều 4 của hợp đồng này (trừ trường hợp tài sản thế chấp bị xử
lý trước thời hạn theo các điều kiện quy định tại điều 9 hợp đồng này).
7.2. Việc
quản lý giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng tài sản thế chấp:
Toàn bộ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu
và quyền sử dụng tài sản thế chấp đã được ghi ở khoản 2 điều 2 hợp đồng
này và những giấy tờ có liên quan khác (nếu có) do Bên nhận thế chấp tài
sản quản lý và bảo quản trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng này.
ĐIỀU
8: Quyền và nghĩa vụ
của các bên
8.1. Bên thế chấp tài sản:
-
Nộp lệ phí công chứng, định giá tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm và các chi
phí khác (nếu có) liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng này.
- Đăng ký việc thế chấp tài sản
theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Trả hết nợ (gốc+ lãi) cho Bên nhận thế chấp tài sản đúng thời
hạn đã ghi tại điều 4 của hợp đồng này.
- Được sử dụng, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản thế chấp. Nộp các loại thuế, lệ phí liên quan đến tài sản
thế chấp theo quy định của pháp luật.
-
Không được sử dụng hoặc cho người khác sử dụng tài sản thế chấp vào những việc
làm hoặc kinh doanh trái pháp luật.
-
Giao cho Bên nhận thế chấp tài sản bản chính giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và
sử dụng tài sản và những giấy tờ có liên quan khác (nếu có) trong thời
gian có hiệu lực của hợp đồng này.
- Nhận lại bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ
có liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp sau khi nghĩa vụ thế chấp chấm dứt.
-
Yêu cầu Bên nhận thế chấp tài sản bồi thường nếu làm hư hỏng hoặc mất bản chính
giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng tài sản thế chấp.
- Bảo quản, giữ gìn, không được làm giảm giá trị tài sản thế chấp. Không
được dùng tài sản thế chấp để tham gia vào bất kỳ giao dịch nào khác trừ khi
được sự đồng ý bằng văn bản của Bên nhận thế chấp tài sản và được cơ quan công
chứng có thẩm quyền chứng nhận.
- Cung cấp ngay cho Bên nhận thế chấp tài sản mọi
thông tin liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài sản thế chấp và tạo điều kiện
thuận lợi cho Bên nhận thế chấp tài sản quản lý, giám sát, theo dõi việc sử
dụng tài sản thế chấp.
- Chịu mọi chi phí về kiểm định, định giá, công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, phát mại tài sản thế chấp
và các chi phí khác (nếu có).
- Trường
hợp tài sản thế chấp giảm giá do nguyên nhân khách quan, Bên thế chấp tài sản
phải thông báo cho Bên nhận thế chấp tài sản biết và phải bổ sung thêm tài sản
thế chấp khi Bên nhận thế chấp tài sản có yêu cầu.
- Nếu vì bất kỳ lý do gì mà Bên thế chấp tài sản không trả nợ hoặc không
trả hết nợ theo Hợp đồng tín dụng nguyên
tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007, thì Bên thế chấp tài sản phải dùng tài
sản thế chấp đã ghi tại khoản 1 điều 2 của hợp đồng này để trả nợ theo các
phương thức xử lý tài sản đã thoả thuận tại điều 9 hợp đồng này.
8.2. Bên nhận thế chấp tài sản:
- Kiểm tra tính hợp pháp và điều kiện của tài sản thế chấp.
- Nhận và bảo quản chu đáo bản chính giấy
chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy
tờ liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp trong thời gian
có hiệu lực của hợp đồng.
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử
dụng tài sản thế chấp, có biện pháp nhắc nhở Bên thế chấp tài sản thực hiện
đúng các nghĩa vụ theo hợp đồng thế chấp tài sản quy định nếu thấy có biểu hiện
vi phạm hợp đồng.
- Yêu cầu Bên thế chấp tài sản báo cáo thường xuyên về việc sử dụng và
tình trạng của tài sản thế chấp.
- Trong trường hợp Bên thế chấp tài sản không nộp
các khoản phí, lệ phí về kiểm định, định giá, bảo hiểm, công chứng và các chi
phí khác phát sinh (nếu có) liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp
đồng này thì Bên nhận thế chấp tài sản có quyền trích từ tài sản của Bên thế
chấp tài sản mà không cần sự đồng ý của Bên thế chấp tài sản.
- Trả lại đầy đủ và nguyên vẹn bản chính giấy chứng nhận quyền
sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ liên
quan khác (nếu có) của tài sản thế
chấp cho Bên thế chấp tài sản và gửi thông báo giải tỏa tài sản thế chấp bằng
văn bản cho cơ quan công chứng (nơi đã
chứng nhận hợp đồng này) và các cơ quan nhà nước hữu quan ngay sau khi Bên
thế chấp tài sản trả hết nợ gốc, lãi suất tiền vay và các chi phí hợp lý có
liên quan cho Bên nhận thế chấp tài sản hoặc nghĩa vụ thế chấp được thay thế
bằng biện pháp bảo đảm khác.
- Phải bồi thường cho Bên thế chấp tài sản trong
trường hợp làm mất mát, hư hỏng bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ
liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp.
- Xử lý tài sản thế chấp theo các phương thức đã
thoả thuận tại điều 9 hợp đồng này.
ĐIỀU 9:
Xử lý tài sản thế chấp
9.1. Nghĩa vụ
của Bên thế chấp tài sản được coi là đến hạn trong các trường hợp sau:
- Bên thế chấp tài sản không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi theo các
khế ước nhận nợ (kể cả trong trường hợp chưa hết thời hạn thế chấp đã thoả
thuận tại điều 4 hợp đồng này)
- Bên thế chấp tài sản sử dụng hoặc cho người khác
sử dụng tài sản thế chấp vào những việc làm hoặc kinh doanh trái pháp luật.
- Bên thế chấp tài sản sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc vi phạm pháp
luật, vi phạm những điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng này cũng như các
quy định trong giấy đề nghị vay vốn hoặc khế ước nhận nợ.
- Bên thế chấp tài sản bỏ trốn, mất tích, ngừng hoạt đông, giải thể hoặc
có nguy cơ bị phá sản.
9.2. Khi xảy
ra một trong các tình huống quy định tại khoản 1 điều 9 trên đây thì Bên nhận
thế chấp tài sản có quyền yêu cầu Bên thế chấp tài sản hoàn trả ngay số tiền nợ
vay (gốc + lãi), trong trường hợp Bên thế chấp tài sản không hoàn thành
nghĩa vụ trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ thì tài sản thế chấp sẽ được xử
lý theo một trong những hình thức dưới đây (Bên nhận thế chấp có toàn quyền
quyết định việc lựa chọn hình thức xử lý tài sản thế chấp):
- Theo thoả thuận giữa các bên.
- Bên nhận thế chấp tài sản trực tiếp bán tài sản cho người mua.
- Bên nhận thế chấp tài sản uỷ quyền bán tài sản thế chấp cho Trung tâm
bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của
pháp luật.
- Bên nhận thế chấp tài sản uỷ quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức
năng được mua tài sản để bán.
- Bên nhận thế chấp tài sản nhận chính tài sản thế chấp để thay thế nghĩa
vụ trả nợ của Bên thế chấp tài sản.
- Bên nhận thế chấp tài sản trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ
bên thứ ba trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho
Bên thế chấp tài sản.
- Bên nhận thế chấp tài sản yều cầu toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
- Bên nhận thế chấp tài sản có toàn quyền lựa chọn việc áp dụng các hình
thức xử lý tài sản khác theo quy định của pháp luật.
9.3. Trường
hợp tài sản thế chấp được xử lý theo quy định tại khoản 2 điều 9 trên đây, nếu
sau 30 ngày kể từ ngày Bên nhận thế chấp tài sản ra thông báo băng văn bản cho
Bên thế chấp tài sản (hoặc đăng tin xử lý trên các phương tiện thông tin đại
chúng) mà Bên thế chấp tài sản không có nặt tại trụ sở của Bên nhận thế
chấp tài sản để tiến hành các thủ tục cần thiết để xử lý tài sản thì Bên nhận
thế chấp tài sản được toàn quyền xử lý
tài sản thế chấp theo quy định tại khoản 2 điều 9 trên đây để thu hồi nợ vay,
lãi suất tiền vay, tiền phạt (nếu có) và các chi phí khác mà không cần
sự có mặt cũng như sự uỷ quyền của Bên thế chấp tài sản.
9.4. Thứ tự
thanh toán tiền thu được từ việc xử lý tài sản thế chấp như sau:
- Thanh
toán chi phí bảo quản tài sản (nếu có).
- Thanh toán các khoản chi phí cho việc xử lý tài sản.
- Thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, chi phí khác (nếu có)
cho Bên nhận thế chấp tài sản.
Sau khi thanh toán các khoản trên đây số tiền thu được từ việc xử lý tài
sản thế chấp còn lại sẽ được trả cho Bên thế chấp tài sản; nếu số tiền thu được
từ việc xử lý tài sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ cho Bên nhận thế chấp tài
sản thì Bên thế chấp tài sản phải tiếp tục hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Bên
nhận thế chấp tài sản.
9.5. Trong
trường hợp một tài sản thế chấp bảo đảm cho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ, khi
xử lý tài sản thế chấp bảo đảm cho việc thực hiện một nghĩa vụ thì các nghĩa vụ
khác tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn và được xử lý tài sản bảo đảm để
thu hồi nợ, thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ tự đăng ký giao
dịch bảo đảm.
9.6. Trong
thời gian tài sản bảo đảm chưa xử lý được, Bên nhận thế chấp tài sản được quyền
khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm. Số tiền thu được từ việc khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm sau
khi trừ các chi phí cần thiết, hợp lý cho việc khai thác, sử dụng tài sản sẽ
được dùng để thu hồi nợ.
ĐIỀU 10:
Cam kết của các bên
10.1. Bên
thế chấp tài sản cam kết rằng :
-
Bất động sản ghi tại điều 2 của hợp đồng này là hoàn toàn thuộc quyền sở hữu và
sử dụng của mình, hiện không bị niêm phong, kê biên cũng như không liên quan
đến bất kỳ một hợp đồng hoặc nghĩa vụ nào khác; nếu có ai, tổ chức nào kiện đòi
và được công nhận có quyền, lợi ích hợp pháp vào bất động sản này thì Bên thế
chấp tài sản hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người đó, tổ chức đó và bồi
thường cho Bên nhận thế chấp tài sản, mọi thiệt hại gây ra theo quy định của
pháp luật.
- Bất động sản ghi
tại điều 2 của hợp đồng này hiện không nằm trong khu vực phải giải toả hoặc khu
vực được các cơ quan chức năng quy hoạch dùng cho mục đích khác ảnh hưởng đến
việc sử dụng bình thường của tài sản thế chấp.
- Giấy tờ chứng
minh sở hữu và quyền sử dụng tài sản thế chấp được nêu tại khoản 2 điều 2 hợp
đồng này là tất cả những giấy tờ mà Bên thế chấp được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp; trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng này nếu có thêm được bất kì
giấy tờ gì liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng tài sản thế chấp thì Bên thế chấp
sẽ tự nguyện thông báo và nộp cho Bên nhận thế chấp. Trường hợp ngược lại Bên
thế chấp tài sản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sủ
dụng những giấy tờ này gây thiệt hại cho Bên nhận thế chấp.
- Trong trường
hợp tài sản thế chấp phải xử lý theo điều 9 của hợp đồng này Bên thế chấp tài
sản cam kết sẽ tuân thủ tuyệt đối các điều khoản đã thoả thuận, tại mọi điều
kiện thuận lợi cho việc xủ lý tài sản thế chấp.
10.2 Hai
bên cùng cam kết:
-
Đã hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình theo thoả thuận trong hợp đồng này cũng
như theo quy định của pháp luật về việc ký kết và thực hiện hợp đồng thế chấp
tài sản.
- Những điều
khoản đã khai, thoả thuận và cam kết tại hợp đồng này là hoàn toàn tự nguyện,
trung thực trong trạnh thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, có khả năng nhận
thức và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Hai bên xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về những điều khoản đã khai, thoả thuận và cam kết
tại hợp đồng này.
- Thực hiện đúng
và đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận và cam kết trong hợp đồng và cùng các
quy định của pháp luật có liên quan. Khi có tranh chấp hai bên cùng thương
lượng nếu không giải quyết đựơc bằng thương lượng thì yêu cầu cơ quan nhà nước
hoặc toà án có thẩm quyền giải quyết.
Điều 11 :
Các điều khoản khác
- Mọi điều khoản
trong hợp đồng này có hiệu lực ràng buộc các bên bất chấp mọi sự thay đổi của
các bên về tên gọi, thành phần, giải thể, hợp nhất, chấm dứt hoạt động, phá
sản, hoặc bất kì sự thay đổi nào khác.
- Hợp đồng này
có thể được sửa đổi bổ sung. Mọi sủa đổi bổ sung chỉ có giá trị pháp lý khi
được hai bên thoả thuận bằng văn bản và được cơ quan công chứng có thẩm quyền
chứng nhận.
- Những nội dung
chưa được hai bên thoả thuận trong hợp đồng này sẽ được thực hiện theo quy định
của pháp luật.
Hợp đồng này gồm 11 điều, được lập thành 04 bản
chính có giá trị pháp lý như nhau:
- Bên nhận thế chấp tài sản nhận 01 bản.
- Bên thế chấp tài sản nhận 01 bản.
- Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm giữ 01 bản.
- 01 bản lưu tại Phòng công chứng số 5 thành phố Hải
Phòng.
BÊN NHẬN THẾ CHẤP TÀI SẢN
BÊN THẾ CHẤP TÀI SẢN
LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
Ngày 30 tháng 8 năm 2007 (Ngày ba mươi, tháng tám, năm hai nghìn linh
bảy), tại trụ sở Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng.
Tôi, Nguyễn Đức Quyết, Công chứng
viên Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng.
CHỨNG NHẬN
Hợp đồng thế chấp tài sản được giao
kết giữa:
Bên nhận thế chấp tài sản:
Ngân hàng THOTH
-
Trụ sở: 1 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.97420.
- Do ông Phạm Anh, chức vụ: Giám đốc Chi nhánh ngân hàng công thương Lê Chân thành phố Hải
Phòng (địa chỉ giao dịch: Số 189 Hai Bà Trưng, quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng)- làm đại diện- theo giấy ủy quyền số 2908/UQ-NHCT18 ngày 28/6/2006 của
Tổng giám đốc Phạm Hùng ký.
Bên thế chấp tài sản:
Ông Hà Văn Quang và vợ là bà Vũ
Thị Kim Oanh- có căn cước và địa chỉ như đã
ghi tại hợp đồng này.
- Các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết hợp đồng và cam đoan chịu
trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hợp đồng.
-
Tại thời điểm công chứng, bên thế chấp tài sản có năng lực hành vi dân sự phù
hợp theo quy định của pháp luật.
- Nội dung thỏa thuận của các
bên trong hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội.
- Bên thế chấp tài sản đã đọc lại hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội
dung ghi trong hợp đồng và đã ký tên vào hợp đồng này trước sự có mặt của tôi
tại trụ sở Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng. Bên nhận thế chấp tài sản
đã ký trước vào hợp đồng và chữ ký của người đó đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký
tại cơ quan công chứng.
Hợp
đồng này được chứng nhận thành 04 bản chính (mỗi bản gồm 07 tờ, 07 trang, kể cả trang chứng nhận của cơ quan công
chứng), có giá trị pháp lý như nhau:
+
Bên nhận thế chấp tài sản giữ 01 bản.
- Căn cứ Bộ luật dân sự nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi
hành.
- Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm
-
Để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ
trả nợ số tiền vay đã thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng nguyên tắc số
52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2017 giữa bên cho vay là Ngân
hàng công thương Việt Nam với bên vay là ông Hà Văn Quang.
Hôm nay, ngày 30 tháng 8 năm 2017, tại trụ sở Phòng công
chứng số 5 thành phố Hải Phòng, chúng tôi:
1. BÊN THẾ CHẤP
TÀI SẢN
Ông Hà Văn Quang
- Sinh năm 1969
- Giấy chứng minh nhân dân số 054555380 do công an Hải Phòng cấp ngày
08/6/2004
Và vợ là:
Bà Vũ Thị Kim
Oanh
- Sinh năm 1975
- Giấy chứng minh nhân dân số 0311175440 do công an Hải Phòng cấp ngày
05/11/2004
Cả hai cùng đăng ký hộ khẩu thường trú tại tổ 83, khu 13, đường Trường
Chinh, phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
2. BÊN NHẬN THẾ
CHẤP TÀI SẢN
Ngân hàng THOTH
-
Trụ sở: 404 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.7851320.
- Do ông Phạm Anh, chức vụ: Giám đốc Chi nhánh ngân hàng công thương Lê Chân thành phố Hải
Phòng (địa chỉ giao dịch: Số 19 Hai Bà Trưng, quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng)- làm đại diện- theo giấy ủy quyền số 290/UQ-THOTH18 ngày 28/6/2006 của
Tổng giám đốc Phạm Hùng ký.
Hai
bên cùng thỏa thuận và ký kết hợp đồng này với các điều khoản sau:
ĐIỀU 1:
1.1. Bên thế
chấp tài sản tự nguyện dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình (đối với nhà
và vật kiến trúc) và quyền sử dụng (đối với đất) nêu tại điều 2 hợp
đồng này để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của Bên thế chấp tài sản đối với số tiền
vay, lãi suất tiền vay, các chi phí hợp lý có liên quan cho Bên nhận thế chấp
tài sản theo thoả thuận tại Hợp đồng
tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
1.2. Bên nhận
thế chấp tài sản đồng ý nhận tài sản của Bên thế chấp tài sản được nêu tại điều
2 hợp đồng này làm tài sản thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của Bên thế chấp
tài sản theo thoả thuận tại Hợp đồng
tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
ĐIỀU 2: Kê khai, định giá tài sản và mức
tiền vay
2.1. Tài sản
thế chấp là:
Toàn bộ ngôi nhà 02 tầng, mái bê tông, khung chịu
lực, tường gạch và vật kiến trúc được xây dựng trên thửa đất có diện tích đất
sử dụng riêng là 53 m2 tại số 148, đường Trường Chinh, phường
Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
Tài sản thế chấp trong hợp đồng này còn bao gồm cả quyền sử dụng diện
tích đất đã ghi trên đây và các phần sửa chữa, cải tạo, xây dựng thêm (nếu
có) của bất động sản trên đây.
2.2. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và
quyền sử dụng tài sản thế chấp gồm:
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất ở số 07402NONO, hồ sơ gốc số 2882 do UBND thành phố Hải Phòng cấp
ngày 02/5/2001- đứng tên chủ sở hữu, chủ sử dụng là ông Vũ Đình Hoạch và vợ là
Đặng Thị Dung, sang tên chủ mới cho ông Hà Văn Quang và vợ là bà Vũ Thị Kim
Oanh ngày 02/8/2005.
ĐIỀU 3: Giá trị tài sản thế chấp
Hai bên đã thoả thuận giá trị tài sản thế chấp ghi ở khoản 1 điều 2 nói
trên tại thời điểm tháng 8 năm 2007
là:
600.000.000đ (Sáu trăm triệu đồng chẵn)
Giá trị của tài sản thế chấp có thể được định giá lại theo yêu cầu đột
xuất hoặc theo định kỳ của Bên nhận thế chấp tài sản
ĐIỀU 4: Thời hạn thế chấp:
Thời hạn thế chấp tài sản theo hợp đồng này là: 36 tháng,
kể từ ngày bên thế chấp tài sản nhận món vay đầu tiên.
ĐIỀU 5: Mức tiền vay:
Với giá trị của tài sản đem thế
chấp nêu trên, Bên nhận thế chấp tài sản đồng ý cho Bên thế chấp tài sản vay số
tiền với mức dư nợ cao nhất là:
400.000.000đ
(Bốn trăm triệu đồng chẵn)
ĐIỀU 6: Hiệu lực của hợp đồng và các điều
kiện chấm dứt hợp đồng:
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ khi
được cơ quan công chứng chứng nhận và hết hiệu lực khi:
-
Bên thế chấp tài sản đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ theo Hợp đồng tín dụng nguyên tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007.
-
Việc thế chấp tài sản được Bên nhận thế chấp tài sản đồng ý hủy bỏ hoặc thay
thế bằng biện pháp bảo đảm khác và được lập thành văn bản có chứng nhận của cơ
quan công chứng.
-
Tài sản thế chấp được xử lý theo thỏa thuận tại hợp đồng hoặc theo quy định của
pháp luật để thu hồi nợ cho Bên nhận thế chấp tài sản.
ĐIỀU 7: Quản lý, bảo quản tài sản thế chấp
7.1. Việc bảo
quản, sử dụng tài sản thế chấp:
Hai bên nhất trí rằng: tài sản thế chấp được ghi tại khoản 1 điều 2 của
hợp đồng này do Bên thế chấp tài sản bảo quản và sử dụng trong thời gian thế
chấp ghi tại điều 4 của hợp đồng này (trừ trường hợp tài sản thế chấp bị xử
lý trước thời hạn theo các điều kiện quy định tại điều 9 hợp đồng này).
7.2. Việc
quản lý giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng tài sản thế chấp:
Toàn bộ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu
và quyền sử dụng tài sản thế chấp đã được ghi ở khoản 2 điều 2 hợp đồng
này và những giấy tờ có liên quan khác (nếu có) do Bên nhận thế chấp tài
sản quản lý và bảo quản trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng này.
ĐIỀU
8: Quyền và nghĩa vụ
của các bên
8.1. Bên thế chấp tài sản:
-
Nộp lệ phí công chứng, định giá tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm và các chi
phí khác (nếu có) liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng này.
- Đăng ký việc thế chấp tài sản
theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Trả hết nợ (gốc+ lãi) cho Bên nhận thế chấp tài sản đúng thời
hạn đã ghi tại điều 4 của hợp đồng này.
- Được sử dụng, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản thế chấp. Nộp các loại thuế, lệ phí liên quan đến tài sản
thế chấp theo quy định của pháp luật.
-
Không được sử dụng hoặc cho người khác sử dụng tài sản thế chấp vào những việc
làm hoặc kinh doanh trái pháp luật.
-
Giao cho Bên nhận thế chấp tài sản bản chính giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và
sử dụng tài sản và những giấy tờ có liên quan khác (nếu có) trong thời
gian có hiệu lực của hợp đồng này.
- Nhận lại bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ
có liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp sau khi nghĩa vụ thế chấp chấm dứt.
-
Yêu cầu Bên nhận thế chấp tài sản bồi thường nếu làm hư hỏng hoặc mất bản chính
giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng tài sản thế chấp.
- Bảo quản, giữ gìn, không được làm giảm giá trị tài sản thế chấp. Không
được dùng tài sản thế chấp để tham gia vào bất kỳ giao dịch nào khác trừ khi
được sự đồng ý bằng văn bản của Bên nhận thế chấp tài sản và được cơ quan công
chứng có thẩm quyền chứng nhận.
- Cung cấp ngay cho Bên nhận thế chấp tài sản mọi
thông tin liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài sản thế chấp và tạo điều kiện
thuận lợi cho Bên nhận thế chấp tài sản quản lý, giám sát, theo dõi việc sử
dụng tài sản thế chấp.
- Chịu mọi chi phí về kiểm định, định giá, công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, phát mại tài sản thế chấp
và các chi phí khác (nếu có).
- Trường
hợp tài sản thế chấp giảm giá do nguyên nhân khách quan, Bên thế chấp tài sản
phải thông báo cho Bên nhận thế chấp tài sản biết và phải bổ sung thêm tài sản
thế chấp khi Bên nhận thế chấp tài sản có yêu cầu.
- Nếu vì bất kỳ lý do gì mà Bên thế chấp tài sản không trả nợ hoặc không
trả hết nợ theo Hợp đồng tín dụng nguyên
tắc số 52/07-VMQ/HĐTD ngày 29/8/2007, thì Bên thế chấp tài sản phải dùng tài
sản thế chấp đã ghi tại khoản 1 điều 2 của hợp đồng này để trả nợ theo các
phương thức xử lý tài sản đã thoả thuận tại điều 9 hợp đồng này.
8.2. Bên nhận thế chấp tài sản:
- Kiểm tra tính hợp pháp và điều kiện của tài sản thế chấp.
- Nhận và bảo quản chu đáo bản chính giấy
chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy
tờ liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp trong thời gian
có hiệu lực của hợp đồng.
- Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử
dụng tài sản thế chấp, có biện pháp nhắc nhở Bên thế chấp tài sản thực hiện
đúng các nghĩa vụ theo hợp đồng thế chấp tài sản quy định nếu thấy có biểu hiện
vi phạm hợp đồng.
- Yêu cầu Bên thế chấp tài sản báo cáo thường xuyên về việc sử dụng và
tình trạng của tài sản thế chấp.
- Trong trường hợp Bên thế chấp tài sản không nộp
các khoản phí, lệ phí về kiểm định, định giá, bảo hiểm, công chứng và các chi
phí khác phát sinh (nếu có) liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp
đồng này thì Bên nhận thế chấp tài sản có quyền trích từ tài sản của Bên thế
chấp tài sản mà không cần sự đồng ý của Bên thế chấp tài sản.
- Trả lại đầy đủ và nguyên vẹn bản chính giấy chứng nhận quyền
sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ liên
quan khác (nếu có) của tài sản thế
chấp cho Bên thế chấp tài sản và gửi thông báo giải tỏa tài sản thế chấp bằng
văn bản cho cơ quan công chứng (nơi đã
chứng nhận hợp đồng này) và các cơ quan nhà nước hữu quan ngay sau khi Bên
thế chấp tài sản trả hết nợ gốc, lãi suất tiền vay và các chi phí hợp lý có
liên quan cho Bên nhận thế chấp tài sản hoặc nghĩa vụ thế chấp được thay thế
bằng biện pháp bảo đảm khác.
- Phải bồi thường cho Bên thế chấp tài sản trong
trường hợp làm mất mát, hư hỏng bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng và những giấy tờ
liên quan khác (nếu có) của tài sản thế chấp.
- Xử lý tài sản thế chấp theo các phương thức đã
thoả thuận tại điều 9 hợp đồng này.
ĐIỀU 9:
Xử lý tài sản thế chấp
9.1. Nghĩa vụ
của Bên thế chấp tài sản được coi là đến hạn trong các trường hợp sau:
- Bên thế chấp tài sản không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi theo các
khế ước nhận nợ (kể cả trong trường hợp chưa hết thời hạn thế chấp đã thoả
thuận tại điều 4 hợp đồng này)
- Bên thế chấp tài sản sử dụng hoặc cho người khác
sử dụng tài sản thế chấp vào những việc làm hoặc kinh doanh trái pháp luật.
- Bên thế chấp tài sản sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc vi phạm pháp
luật, vi phạm những điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng này cũng như các
quy định trong giấy đề nghị vay vốn hoặc khế ước nhận nợ.
- Bên thế chấp tài sản bỏ trốn, mất tích, ngừng hoạt đông, giải thể hoặc
có nguy cơ bị phá sản.
9.2. Khi xảy
ra một trong các tình huống quy định tại khoản 1 điều 9 trên đây thì Bên nhận
thế chấp tài sản có quyền yêu cầu Bên thế chấp tài sản hoàn trả ngay số tiền nợ
vay (gốc + lãi), trong trường hợp Bên thế chấp tài sản không hoàn thành
nghĩa vụ trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ thì tài sản thế chấp sẽ được xử
lý theo một trong những hình thức dưới đây (Bên nhận thế chấp có toàn quyền
quyết định việc lựa chọn hình thức xử lý tài sản thế chấp):
- Theo thoả thuận giữa các bên.
- Bên nhận thế chấp tài sản trực tiếp bán tài sản cho người mua.
- Bên nhận thế chấp tài sản uỷ quyền bán tài sản thế chấp cho Trung tâm
bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của
pháp luật.
- Bên nhận thế chấp tài sản uỷ quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức
năng được mua tài sản để bán.
- Bên nhận thế chấp tài sản nhận chính tài sản thế chấp để thay thế nghĩa
vụ trả nợ của Bên thế chấp tài sản.
- Bên nhận thế chấp tài sản trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ
bên thứ ba trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho
Bên thế chấp tài sản.
- Bên nhận thế chấp tài sản yều cầu toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
- Bên nhận thế chấp tài sản có toàn quyền lựa chọn việc áp dụng các hình
thức xử lý tài sản khác theo quy định của pháp luật.
9.3. Trường
hợp tài sản thế chấp được xử lý theo quy định tại khoản 2 điều 9 trên đây, nếu
sau 30 ngày kể từ ngày Bên nhận thế chấp tài sản ra thông báo băng văn bản cho
Bên thế chấp tài sản (hoặc đăng tin xử lý trên các phương tiện thông tin đại
chúng) mà Bên thế chấp tài sản không có nặt tại trụ sở của Bên nhận thế
chấp tài sản để tiến hành các thủ tục cần thiết để xử lý tài sản thì Bên nhận
thế chấp tài sản được toàn quyền xử lý
tài sản thế chấp theo quy định tại khoản 2 điều 9 trên đây để thu hồi nợ vay,
lãi suất tiền vay, tiền phạt (nếu có) và các chi phí khác mà không cần
sự có mặt cũng như sự uỷ quyền của Bên thế chấp tài sản.
9.4. Thứ tự
thanh toán tiền thu được từ việc xử lý tài sản thế chấp như sau:
- Thanh
toán chi phí bảo quản tài sản (nếu có).
- Thanh toán các khoản chi phí cho việc xử lý tài sản.
- Thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, chi phí khác (nếu có)
cho Bên nhận thế chấp tài sản.
Sau khi thanh toán các khoản trên đây số tiền thu được từ việc xử lý tài
sản thế chấp còn lại sẽ được trả cho Bên thế chấp tài sản; nếu số tiền thu được
từ việc xử lý tài sản không đủ để thực hiện nghĩa vụ cho Bên nhận thế chấp tài
sản thì Bên thế chấp tài sản phải tiếp tục hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Bên
nhận thế chấp tài sản.
9.5. Trong
trường hợp một tài sản thế chấp bảo đảm cho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ, khi
xử lý tài sản thế chấp bảo đảm cho việc thực hiện một nghĩa vụ thì các nghĩa vụ
khác tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn và được xử lý tài sản bảo đảm để
thu hồi nợ, thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ tự đăng ký giao
dịch bảo đảm.
9.6. Trong
thời gian tài sản bảo đảm chưa xử lý được, Bên nhận thế chấp tài sản được quyền
khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm. Số tiền thu được từ việc khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm sau
khi trừ các chi phí cần thiết, hợp lý cho việc khai thác, sử dụng tài sản sẽ
được dùng để thu hồi nợ.
ĐIỀU 10:
Cam kết của các bên
10.1. Bên
thế chấp tài sản cam kết rằng :
-
Bất động sản ghi tại điều 2 của hợp đồng này là hoàn toàn thuộc quyền sở hữu và
sử dụng của mình, hiện không bị niêm phong, kê biên cũng như không liên quan
đến bất kỳ một hợp đồng hoặc nghĩa vụ nào khác; nếu có ai, tổ chức nào kiện đòi
và được công nhận có quyền, lợi ích hợp pháp vào bất động sản này thì Bên thế
chấp tài sản hoàn toàn chịu trách nhiệm trước người đó, tổ chức đó và bồi
thường cho Bên nhận thế chấp tài sản, mọi thiệt hại gây ra theo quy định của
pháp luật.
- Bất động sản ghi
tại điều 2 của hợp đồng này hiện không nằm trong khu vực phải giải toả hoặc khu
vực được các cơ quan chức năng quy hoạch dùng cho mục đích khác ảnh hưởng đến
việc sử dụng bình thường của tài sản thế chấp.
- Giấy tờ chứng
minh sở hữu và quyền sử dụng tài sản thế chấp được nêu tại khoản 2 điều 2 hợp
đồng này là tất cả những giấy tờ mà Bên thế chấp được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp; trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng này nếu có thêm được bất kì
giấy tờ gì liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng tài sản thế chấp thì Bên thế chấp
sẽ tự nguyện thông báo và nộp cho Bên nhận thế chấp. Trường hợp ngược lại Bên
thế chấp tài sản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc sủ
dụng những giấy tờ này gây thiệt hại cho Bên nhận thế chấp.
- Trong trường
hợp tài sản thế chấp phải xử lý theo điều 9 của hợp đồng này Bên thế chấp tài
sản cam kết sẽ tuân thủ tuyệt đối các điều khoản đã thoả thuận, tại mọi điều
kiện thuận lợi cho việc xủ lý tài sản thế chấp.
10.2 Hai
bên cùng cam kết:
-
Đã hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình theo thoả thuận trong hợp đồng này cũng
như theo quy định của pháp luật về việc ký kết và thực hiện hợp đồng thế chấp
tài sản.
- Những điều
khoản đã khai, thoả thuận và cam kết tại hợp đồng này là hoàn toàn tự nguyện,
trung thực trong trạnh thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, có khả năng nhận
thức và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Hai bên xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước pháp luật về những điều khoản đã khai, thoả thuận và cam kết
tại hợp đồng này.
- Thực hiện đúng
và đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận và cam kết trong hợp đồng và cùng các
quy định của pháp luật có liên quan. Khi có tranh chấp hai bên cùng thương
lượng nếu không giải quyết đựơc bằng thương lượng thì yêu cầu cơ quan nhà nước
hoặc toà án có thẩm quyền giải quyết.
Điều 11 :
Các điều khoản khác
- Mọi điều khoản
trong hợp đồng này có hiệu lực ràng buộc các bên bất chấp mọi sự thay đổi của
các bên về tên gọi, thành phần, giải thể, hợp nhất, chấm dứt hoạt động, phá
sản, hoặc bất kì sự thay đổi nào khác.
- Hợp đồng này
có thể được sửa đổi bổ sung. Mọi sủa đổi bổ sung chỉ có giá trị pháp lý khi
được hai bên thoả thuận bằng văn bản và được cơ quan công chứng có thẩm quyền
chứng nhận.
- Những nội dung
chưa được hai bên thoả thuận trong hợp đồng này sẽ được thực hiện theo quy định
của pháp luật.
Hợp đồng này gồm 11 điều, được lập thành 04 bản
chính có giá trị pháp lý như nhau:
- Bên nhận thế chấp tài sản nhận 01 bản.
- Bên thế chấp tài sản nhận 01 bản.
- Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm giữ 01 bản.
- 01 bản lưu tại Phòng công chứng số 5 thành phố Hải
Phòng.
BÊN NHẬN THẾ CHẤP TÀI SẢN
|
BÊN THẾ CHẤP TÀI SẢN
|
LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
Ngày 30 tháng 8 năm 2007 (Ngày ba mươi, tháng tám, năm hai nghìn linh
bảy), tại trụ sở Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng.
Tôi, Nguyễn Đức Quyết, Công chứng
viên Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng.
CHỨNG NHẬN
Hợp đồng thế chấp tài sản được giao
kết giữa:
Bên nhận thế chấp tài sản:
Ngân hàng THOTH
-
Trụ sở: 1 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.97420.
- Do ông Phạm Anh, chức vụ: Giám đốc Chi nhánh ngân hàng công thương Lê Chân thành phố Hải
Phòng (địa chỉ giao dịch: Số 189 Hai Bà Trưng, quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng)- làm đại diện- theo giấy ủy quyền số 2908/UQ-NHCT18 ngày 28/6/2006 của
Tổng giám đốc Phạm Hùng ký.
Bên thế chấp tài sản:
Ông Hà Văn Quang và vợ là bà Vũ
Thị Kim Oanh- có căn cước và địa chỉ như đã
ghi tại hợp đồng này.
- Các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết hợp đồng và cam đoan chịu
trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hợp đồng.
-
Tại thời điểm công chứng, bên thế chấp tài sản có năng lực hành vi dân sự phù
hợp theo quy định của pháp luật.
- Nội dung thỏa thuận của các
bên trong hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội.
- Bên thế chấp tài sản đã đọc lại hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội
dung ghi trong hợp đồng và đã ký tên vào hợp đồng này trước sự có mặt của tôi
tại trụ sở Phòng công chứng số 5 thành phố Hải Phòng. Bên nhận thế chấp tài sản
đã ký trước vào hợp đồng và chữ ký của người đó đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký
tại cơ quan công chứng.
Hợp
đồng này được chứng nhận thành 04 bản chính (mỗi bản gồm 07 tờ, 07 trang, kể cả trang chứng nhận của cơ quan công
chứng), có giá trị pháp lý như nhau:
+
Bên nhận thế chấp tài sản giữ 01 bản.
No comments:
Post a Comment
haccololong@gmail.com